Hồi ức Khánh Ly về Trịnh năm 1992 – Gặp nhau sau 17 năm

Ở đâu và bao giờ cũng vậy, mỗi khi nghe tiếng anh nói cười, tôi đều cảm thấy một nỗi yên tâm vô cùng… “Ồ, Mai hả, có qua không”. Tôi cười… “Em cũng chưa biết tính sao, để xem đã nghe anh…” Miệng thì nói vậy, sáng hôm sau tôi đã có mặt ở phi trường. Chuyến bay cất cánh lúc 7 giờ sáng.

Thăm lại “Gác Trịnh” thập niên 1960-1970

Căn gác nhỏ này hiện nay tên là Gác Trịnh, đã từng là “một chốn đi về” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, vào những năm của thập niên 1960. Tại đây ông đã sáng tác những bản nhạc đầu tiên của mình. Hiện nay địa chỉ ở tầng 2, số nhà 203/19, dãy nhà C, khu tập thể Nguyễn Trường Tộ – thành phố Huế.

Chân dung Trịnh Công Sơn và những 'người tình âm nhạc'

Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cùng những người tình một thời như Dao Ánh, Michiko... hiện lên sống động qua nét cọ họa sĩ Lê Sa Long.

“Dòng sông xanh” – giai điệu làm nên tên tuổi Thái Thanh

Hát điệu Waltz đậm chất phương Tây, Thái Thanh thể hiện sự lộng lẫy, hào sảng trong những nốt ngân nga ở điệp khúc. Tuy nhiên, bà vẫn chinh phục khán giả trong nước qua âm sắc giọng phảng phất ảnh hưởng từ nhiều loại hình âm nhạc truyền thống như quan họ, chèo, ca trù, đặc biệt trong phân đoạn mang cảm xúc hồi tưởng.

Câu chuyện xung quanh ca khúc “Kỷ Vật Cho Em” của nhạc sĩ Phạm Duy

Kỷ Vật Cho Em (nhạc sĩ Phạm Duy) là một ca khúc đậm tính phản chiến, khốc liệt và bi thiết, đã làm rúng động Sài Gòn và Miền Nam bởi những ca từ chạm đến cốt tủy của nỗi đau chiến tranh, được chắp cánh bởi giọng ca Thái Thanh.

Tiểu sử ca sĩ Trần Thái Hòa – Giọng ca trữ tình tiêu biểu của nhạc hải ngoại thế hệ sau năm 2000

Trần Thái Hòa đã được trung tâm Thúy Nga để ý và trong năm 2001 đã chính thức mời anh cộng tác, khởi đầu trong những chương trình “Paris By Night” 60 và 61. Trần Thái Hòa xuất hiện lần đầu tiên trong video mang chủ đề “Thất tình” (Paris By Night 60) với nhạc phẩm “Xin một ngày mai có nhau”, song ca với Trúc Quỳnh

Bài báo về ca sĩ Thiên Trang vào 50 năm trước (1970)

Bài viết Tiếng Hát Thiên Trang của ký giả Quỳnh Như đăng trong tuần báo Kịch Ảnh số 409 phát hành ngày 11 tháng 7 năm 1970, cách đây tròn 50 năm. Bài này sẽ mang đến những cái nhìn thú vị cho bạn đọc về người nghệ sĩ miền Nam nửa thế kỷ trước. Tuy nhiên, theo chính ca sĩ Thiên Trang, khi xem lại bài báo này, Thiên Trang cho biết có một số chi tiết trong bài này không đúng với sự thật về cô…

Ngày Xuân, nói về “Nhạc Xuân”

Có thể nói nhạc xuân là một phần quan trọng của việc đón xuân. Nhất là đối với những kẻ tha hương. Ngày xưa, Tết đi đôi với mai vàng, pháo nổ, bánh chưng, hạt dưa, đánh bài, xông đất, hái lộc. Từ khi có cassette, rồi băng nhạc, rồi video, rồi CD, rồi DVD, thì nhạc – và nhạc xuân – đã đi vào từng ngõ ngách của đời sống.

Nhạc sĩ Phạm Duy – Một người Việt nằm lại trên quê hương

Trong số nhiều tên tuổi góp phần hình thành và tạo nên nền tân nhạc Việt Nam nhạc (được khởi xướng và phát triển từ khoảng những năm đầu thế kỷ 20) như Nguyễn Văn Tuyên, Lê Thương, Văn Cao, Đoàn Chuẩn…, Phạm Duy được đánh giá là người có sức sáng tạo bền bỉ, miệt mài và đa dạng nhất.

Nghe lại 5 CD Liên khúc Tuấn Vũ – Đỉnh cao của nhạc vàng hải ngoại thập niên 1990

Thể loại nhạc liên khúc là một trường hợp đặc biệt của âm nhạc Việt Nam. Thể loại này được...