Nhà văn Bình Nguyên Lộc và câu chuyện Đò Dọc: “Có một gia đình trung lưu trí thức…”

Không rõ là có một sự liên quan nào đó, mà có khá nhiều văn sĩ – thi sĩ miền Nam xưa bị dính dáng đến căn bệnh về thần kinh, hoặc ít nhất là thần kinh từng không ổn định, như là Bùi Giáng, Nguyễn Bắc Sơn, Nguyễn Đức Sơn, Phạm Công Thiện, Nguiễn Ngu Í… và Bình Nguyên Lộc.

Đài Phương Trang viết ca khúc "Hai mùa Noel" trong hoàn cảnh nào?

Những ngày này, khi giai điệu da diết quyện với ca từ "mùa Noel đó chúng ta quen bên giáo đường" cùng cái lạnh len lỏi khắp nẻo đường thành phố, tác giả của bài hát Hai mùa noel bất ngờ báo tin "Giáng sinh của chàng trai năm xưa không còn buồn nữa".

Cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Dương Thiệu Tước – Tác giả của Đêm Tàn Bến Ngự, Tiếng Xưa…

Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước sinh năm 1915, là nhạc sĩ thế hệ đầu của tân nhạc Việt Nam với những ca khúc bất từ: Đêm Tàn Bến Ngự, Ngọc Lan, Tiếng Xưa… đặc biệt là những bài hát được viết chung với danh ca Minh Trang

Ngọc Lan – Huyền thoại có một không hai

Nhiều người còn ví Ngọc Lan hát tự nhiên như… “giọng hát trẻ thơ”, hát như nói chuyện, hát dễ dàng như ta thở. Giọng ca đặc biệt đó không có âm vực sâu và cũng không có độ ngân dài hay độ luyến láy phong phú như phần đông các ca sĩ khác. Thế nhưng, người nghe vẫn cảm nhận được sức hút của giọng hát mỗi khi Ngọc Lan cất tiếng

Sự thật về chuyện tình Trần Thiện Thanh và Minh Hiếu trong ca khúc “Hoa Trinh Nữ”

“Hoa Trinh Nữ” là ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh được sáng tác vào khoảng năm 1962, khi nhạc sĩ vừa tròn 20 tuổi, có nội dung kể về một người lính xa nhà, khi thấy cành hoa trinh nữ bên đường hành quân, chợt liên tưởng và nhớ về người yêu

Bóng hồng duy nhất trong những ca khúc nhạc Ngô Thụy Miên

Âm nhạc của Ngô Thụy Miên không còn xa lạ với công chúng, nhưng cuộc đời của Ngô Thụy Miên...

Vũ Đức Sao Biển nói về “Thu, Hát Cho Người”

Thuở ấy, tôi hai mươi tuổi. Tháng 9, mùa thu, tôi trở về quê nhà Quảng Nam, cầm cây đàn guitar lên đồi sim xưa. Người bạn nghèo thời trung học của tôi không còn nữa, chỉ còn đây khu đền tháp với những nàng Apsara lặng lẽ nhảy múa ngàn năm.

Tròn 50 năm video ca khúc “Hoa Xuân” (Phương Đại & Phương Hồng Quế) – MV lâu đời nhất của nhạc Việt còn lại

Năm nay là tròm 50 năm kể từ khi video Hoa Xuân của Phương Đại và Phương Hồng Quế này được chiếu trên đài Truyền Hình Việt Nam 9 năm 1970. Có thể nói video này là 1 trong những video ca nhạc lâu đời nhất của âm nhạc Việt Nam còn lưu giữ đến ngày nay.

Sự ra đời của “Quán Văn” – “bệ phóng” của tiếng hát Khánh Ly và nhạc Trịnh Công Sơn

Quán Văn, ᴄái tên trở thành rất thân thuộᴄ ᴠề sau Ɩà một trᴏnɡ nhữnɡ tụ điểm sinh hᴏạt ᴠăn nɡhệ tiên phᴏnɡ ᴄủa thanh niên sinh ᴠiên họᴄ sinh rất ᴄó khí thế, ᴄó sứᴄ Ɩôi ᴄuốn mãnh Ɩiệt ᴠà tạᴏ đượᴄ nhiều tiếnɡ ᴠanɡ trᴏnɡ nhữnɡ năm dài biến độnɡ. Có thể nói khônɡ nɡᴏa: Chính Quán Văn đã đưa tên tuổi nhiều nɡhệ sĩ sánɡ táᴄ, trình diễn đi sâu ᴠàᴏ Ɩònɡ thưởnɡ nɡᴏạn ᴄủa ɡiới trẻ ᴠà nɡười mộ điệu

Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Trang Mỹ Dung – “Giọt buồn trong mưa”

Trang Mỹ Dung là 1 trong những nữ ca sĩ tiêu biểu của dòng nhạc vàng trước năm 1975, nổi tiếng từ cuối thập niên 1960, và là học trò của nhóm nhạc sĩ Lê Minh Bằng (Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng).