Bí ẩn câu chuyện “người trinh nữ tên Thi” trong các ca khúc của Hoàng Thi Thơ

Câu chuyện về Kim Lệ Thi được tác giả kể trong 3 bài hát là người trinh nữ đang tuổi trăng tròn, được nhiều người theo đuổi, nhưng nàng lại trót yêu một người nghệ sĩ đã có gia đình. Sau đó nàng đã quyết ra đi xe để quên đi cuộc tình ngang trái đó, rồi một sáng mùa đông, nàng nằm chết trên nệm lá vàng.

Tác giả thật sự của bài hát Giã Từ – “tuổi đời chân đơn côi…”

Một thời gian quen nhau, có cảm tình nhau nhưng sau đó cô sang ngang đi lấy chồng, anh cô đơn buồn bã viết nên dòng nhạc: “Tuổi đời chân đơn côi,gót mòn đại lộ buồn, đèn đêm bóng mờ nhạt nhòa… Em sang ngang rồi chôn kỷ niệm vào thương nhớ, hôn lên tóc mềm lệ sầu đắm ướt đôi mi…”

Hoàn cảnh sáng tác bài hát Một Người Đi của nhạc sĩ Mai Châu: “Tôi tiễn anh lên đường…”

Lời ca của Mai Châu là những ý tình xa vắng của tuổi học trò, của những người trẻ tuổi vừa mới lớn lên “đã trót buồn trong mắt”, có bao nhiêu nụ cười cũng không đủ xóa ưu tư (như ý thơ Nguyên Sa). Và hầu hết các tác phẩm này đều được gửi đến lần đầu bằng một giọng ca duy nhất là Hoàng Oanh, một trong những tiếng hát học trò lừng danh nhất của miền Nam.

Vũ Thành An – Chiều thơm du hồn người bềnh bồng…

Tuy vậy, tâm hồn anh khi ấy còn quá non nớt chưa viết được thành lời, nhưng dòng âm thanh đã bắt đầu nẩy nở và anh lưu giữ lại. Sau này anh đã viết lời cho một melody của những ngày bên nhau ấy thành Bài không tên số 8 để kỷ niệm mối tình thơ dại của chúng ta và cũng để dành tặng Em.

Hoàn cảnh sáng tác và nội dung câu chuyện trong bài hát “Những Ngày Xưa Thân Ái”

Nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ sáng tác nhạc chủ yếu về đề tài tình yêu quê hương, đất nước, đó...

Huyền Chi – tác giả bí ẩn của ca từ bài hát Thuyền Viễn Xứ

Cô học tiếng Anh từ trước năm 1954 khi tiếng Pháp là ngoại ngữ phổ biến, đang được học hằng ngày ở các trường Tây tại Sài Gòn. Cô làm thơ khi còn rất trẻ, ra tập thơ duy nhất năm 18 tuổi rồi để thất lạc. Cô có một bài thơ được phổ thành ca khúc Thuyền viễn xứ của nhạc sĩ Phạm Duy dù chỉ gặp ông lần duy nhất trong đời.

Hình tượng người thương binh trong “Năm Cụm Núi Quê Hương”

Năm Cụm Núi Quê Hương là một trong số ít bài nhạc vàng nói về đề tài thương binh, viết về những người lính không còn lành lặn sau khi rời cuộc chiến. Ít người biết bài hát này được phổ từ bài thơ cùng tên của thi sĩ Tường Linh. Ngoài ra bài hát Những Đóm Mắt Hỏa Châu cũng được nhạc sĩ Hàn Châu mượn tựa từ một bài thơ của Tường Linh.

Cuộc đời cô quạnh của nhạc sĩ Thanh Bình: Con đường mình đi sao chông gai…

Ca khúc Tình Lỡ tôi viết cho một người con gái ở Hải Phòng. Lúc đó tôi 24 tuổi và rất thiết tha với người này. Ngày tôi xuống tàu ở cảng Hải Phòng vào nam, đứng trên boong tàu, tôi nhìn thấy nàng đang hối hả chen lấn, vạch đám đông người đưa tiễn để mong kịp chia tay tôi, nhưng tôi lại đứng lẫn vào đám đông trên boong tàu, còn nàng thì chạy dọc theo bờ cảng và không nhận ra tôi… Chẳng nói được với nhau câu nào.

Bí ẩn nội dung bài hát Hai Vì Sao Lạc

Trong mấy tuần cuối trước khi chia tay, hai người thường dẫn nhau đi chơi, tâm sự rất khuya mới về. Không biết sự tâm đắc và mật thiết giữa hai người như thế nào mà cả hai lại nghĩ rằng: “Hai người có lẽ là hai vì sao trên trời bị lạc xuống trần gian và vô tình gặp lại nhau”. Sau khi chia tay người bạn thân, Anh Việt Thu cảm tác viết nên bài Hai Vì Sao Lạc để tặng bạn, ví mình và bạn như hai vì sao đã lạc nhau trên đường đời.

Nhớ Nhau Hoài & Gió Về Miền Xuôi – Mối giao cảm Thơ và Nhạc

Thời sinh viên tôi đi học và ở trọ. Phòng trọ đối diện là một cô bé có mái tóc dài. Mỗi buổi chiều, cô ấy hay ra ban công ngồi chải tóc. Từng lọn tóc dài bay trong gió nhìn rất đẹp. Nhiều lần tôi muốn qua làm quen nhưng ngại nên không dám