Tròn 50 năm video ca khúc “Hoa Xuân” (Phương Đại & Phương Hồng Quế) – MV lâu đời nhất của nhạc Việt còn lại

Năm nay là tròm 50 năm kể từ khi video Hoa Xuân của Phương Đại và Phương Hồng Quế này được chiếu trên đài Truyền Hình Việt Nam 9 năm 1970. Có thể nói video này là 1 trong những video ca nhạc lâu đời nhất của âm nhạc Việt Nam còn lưu giữ đến ngày nay.

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Nếu Đời Không Có Anh” (nhạc sĩ Hoàng Trang)

Trong sự nghiệp âm nhạc của mình, nhạc sĩ Hoàng Trang đã viết hàng trăm ca khúc, trong đó đã để lại cho khán giả nhiều ca khúc nhạc vàng bất tử: Không Bao Giờ Quên Anh, Ngỏ Hồn Qua Đêm, Kể Chuyện Trong Đêm, Ăn Năn, Tâm Sự Với Anh, Đêm Ru Điệu Nhớ, Nếu Đời Không Có Anh… Trong số này có nhiều bài hát được nhạc sĩ Hoàng Trang viết dành tặng cho người yêu, sau này là vợ của ông.

Hoàn cảnh sáng tác “Ngày Xưa Hoàng Thị” và “Em Lễ Chùa Này” (Phạm Thiên Thư – Phạm Duy)

Sài Gòn có một quán café “Hoa Vàng”, trước kia còn gọi là “Động Hoa Vàng”. Quán nằm ở Ngã Tư Bảy Hiền, trang nhã, tĩnh mịch và rất nên thơ. Khách thường là những người đứng tuổi. Ai vào, nếu dể ý một tí sẽ thấy một “lão nông” ngồi lặng lẽ ở góc nhà. Đó chính là thi sĩ Phạm Thiên Thư, tác giả của những bài thơ nổi tiếng được Phạm Duy phổ thành những tình khúc bất hủ

Nhạc sĩ Doãn Mẫn và hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Biệt Ly” hơn 80 năm trước: “Biệt ly, nhớ nhung từ đây…”

Từ đó đến nay, đã có rất nhiều ca sĩ hát Biệt Ly, nhưng ca khúc này vẫn thường gắn liền với giọng ca Thái Thanh, được bà hát ở phòng trà từ những năm thập niên 1950. Những người yêu nhạc vàng hầu như ai cũng biết 1 câu hát của nhạc sĩ Anh Bằng trong bài Giọt Buồn Không Tên: “Phòng trà nghỉ chân nghe Thái Thanh ca Biệt Ly…”

Ca khúc “Đà Lạt Hoàng Hôn” (Minh Kỳ – Dạ Cầm) và nét đẹp của Đà Lạt thuở còn ban sơ

Đà Lạt là xứ sở mộng mơ, thơ mộng, từ lâu đã gợi lên biết bao nhiêu cảm xúc, nỗi niềm với những tao nhân mặc khách từ thập phương ghé đến. Không thể liệt kê đầy đủ những ca khúc đã viết về xứ lạnh này, nhưng người ta thường nhắc nhiều nhất đến “Đà Lạt tam khúc”, đó là Thành Phố Buồn của nhạc sĩ Lam Phương, và 2 ca khúc cùng của nhạc sĩ Minh Kỳ: Thương Về Miền Đất Lạnh và Đà Lạt Hoàng Hôn (viết chung với nhạc sĩ Anh Bằng).

Sự ra đời của “Quán Văn” – “bệ phóng” của tiếng hát Khánh Ly và nhạc Trịnh Công Sơn

Quán Văn, ᴄái tên trở thành rất thân thuộᴄ ᴠề sau Ɩà một trᴏnɡ nhữnɡ tụ điểm sinh hᴏạt ᴠăn nɡhệ tiên phᴏnɡ ᴄủa thanh niên sinh ᴠiên họᴄ sinh rất ᴄó khí thế, ᴄó sứᴄ Ɩôi ᴄuốn mãnh Ɩiệt ᴠà tạᴏ đượᴄ nhiều tiếnɡ ᴠanɡ trᴏnɡ nhữnɡ năm dài biến độnɡ. Có thể nói khônɡ nɡᴏa: Chính Quán Văn đã đưa tên tuổi nhiều nɡhệ sĩ sánɡ táᴄ, trình diễn đi sâu ᴠàᴏ Ɩònɡ thưởnɡ nɡᴏạn ᴄủa ɡiới trẻ ᴠà nɡười mộ điệu

Cảm nhận về ca khúc “Kiếp Nào Có Yêu Nhau” (thơ Hoài Trinh, nhạc Phạm Duy)

Tâm hồn nhạc sĩ Phạm Duy vốn nhạy bén với thơ, dễ bắt được những tần số rung động của thơ, ông đã thực sự chắp cho bài thơ “đôi cánh nhạc”. “Nếu không có nét nhạc thần tình của Phạm Duy” – tác giả bài thơ được phổ nhạc nói – “‘Kiếp Nào Có Yêu Nhau’ sẽ chẳng có được sức sống mãnh liệt đến như thế”.

Cuộc đời và sự nghiệp của ca sĩ Trang Mỹ Dung – “Giọt buồn trong mưa”

Trang Mỹ Dung là 1 trong những nữ ca sĩ tiêu biểu của dòng nhạc vàng trước năm 1975, nổi tiếng từ cuối thập niên 1960, và là học trò của nhóm nhạc sĩ Lê Minh Bằng (Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng).

Hồi ức Khánh Ly về Trịnh năm 1992 – Gặp nhau sau 17 năm

Ở đâu và bao giờ cũng vậy, mỗi khi nghe tiếng anh nói cười, tôi đều cảm thấy một nỗi yên tâm vô cùng… “Ồ, Mai hả, có qua không”. Tôi cười… “Em cũng chưa biết tính sao, để xem đã nghe anh…” Miệng thì nói vậy, sáng hôm sau tôi đã có mặt ở phi trường. Chuyến bay cất cánh lúc 7 giờ sáng.

24 Giờ Phép – Bài hát gợi tình nhất trong nhạc vàng

Với một người nghe nhạc hời hợt, thì nội dung, lời lẽ của bài hát 24 Giờ Phép cũng đơn thuần như hàng ngàn bài nhạc vàng khác. Nhưng với những người nghe nhạc am hiểu và có suy nghĩ cặn kẽ về từng câu chữ của các bài hát, hẳn sẽ đồng ý rằng đây là một trong những bài nhạc vàng “tới bến” nhất, với những câu từ vừa gợi tình, vừa ẩn ý sâu xa, khai thác được những khía cạnh thầm kín nhất của tình yêu đôi lứa, đặc biệt là trong thời chiến.