Ông tâm sự: “Rất nhiều lần tôi tỏ ra là một cây si… ‘nặng ký,’ nhưng cũng chỉ nhận được nụ cười, như nụ cười Thanh Thúy đã dành cho Duy Khánh mà thôi”.
Người ta vẫn thường nói nhạc chắp cánh cho thơ. Những câu thơ đưa vào bài hát được ca sĩ, được quần chúng hát khắp nơi. Bốn chữ Anh Còn Nợ Em, nói ra thì nghe rất bình thường; nhưng hát thì trở nên tình tứ chứa chan bao ý nghĩa.
Vợ tôi chạy thẳng tới phòng thu, lúc đó tôi run lắm. Khi tôi ra gặp, vợ chỉ nhìn rồi đi, tôi về năn nỉ gần chết nhưng vợ không chấp nhận. Tôi bỏ đi hai tuần mới về Sài Gòn thì nhìn thấy cô ngồi với người đàn ông khác.
Chàng trai lên đường đi kháng chiến, chia tay người vợ trẻ. Trong câu chuyện, mấy lần cậu ta nhắc tới giàn thiên lý của nhà mình. Tôi rất thích câu chuyện và viết nên bài thơ “Nhà Tôi”.
Người ca sĩ trước đây vốn bị mang một cái tên miệt thị là “xướng ca vô loài”, nhưng họ vẫn là những người nổi tiếng và được hàng triệu người mến mộ. Còn có những người mang thân phận thấp hèn hơn nhiều là người vũ nữ chốn vũ trường
Tin tức như sét đánh bên tai, nàng đau khổ vô cùng. Bao năm qua, người đẹp thương yêu, nhung nhớ, đợi chờ người tình hồi hương. Trong phút chốc, hy vọng, mong đợi mòn mỏi của má hồng đã trở thành mây khói…
Như đã nói, tôi sinh ra trong một gia đình nông dân, quả sim đối với tôi chẳng lạ lẫm gì, nhưng thú thật tôi chưa bao giờ ăn những quả sim ngọt đến thế! Cứ thế, chúng tôi ăn hết qủa này đến qủa khác.
Có lẽ tất cả nước mắt để khóc thương con, bà cụ đã âm thầm nuốt ngược vào trong. Chúng tôi nghe bà cụ nói: “Người đời thường bảo: Con “đi” trước mẹ là bất hiếu, nhưng mẹ chẳng trách con đâu bởi con đã làm tròn chữ hiếu ngay từ lúc viết xong bài Lòng mẹ…
Dù đằng sau bài hát là bối cảnh chiến tranh, nhưng “Qua Cơn Mê” không có hình ảnh nào của chiến tranh. Không có lính, không có su’ng, và cũng không có hình ảnh nào của mâu thuẫn người với người