Mỗi mùa trôi qua, chàng sinh viên lại thấy một người thiếu nữ trong xóm trọ đi lấy chồng. Dù anh có thầm thương trộm nhớ cô gái nào thì tình cảm đó cũng không thành hoặc chưa kịp thổ lộ thì họ đã lên xe hoa
Thế nhưng, họ chưa kịp thề non hẹn biển thì chiến tranh bùng nổ. Trương Khương Trinh xếp bút nghiên, vào bưng biền theo Việt Minh. Thời gian và bom đạn, không ai đoán được điều gì có thể xảy ra, niềm riêng được Trương Khương Trinh khép lại như một hồi ức.
Câu chuyện về nàng Nguyễn Thị Mộng Thường trong bài hát bất hủ của nhạc sĩ Trần Thiện Thanh mang tên Tình Thiên Thu rất quen thuộc với khán giả yêu nhạc vàng (tên đầy đủ của bài hát này là “Tình Thiên Thu của Nguyễn Thị Mộng Thường”).
Đời người đã qua, nỗi đau cũng đã chìm dần vào miền quá vãng nhưng những nhạc phẩm của Phạm Đình Chương để lại cho đời đến nay vẫn còn vang vọng. Đến giờ khi nghe Nửa hồn thương đau vang lên với nỗi buồn khôn tả, ít người biết rằng Phạm Đình Chương đã gửi hết nỗi đau cuộc đời của mình vào bản tình ca đó.
Sau khi nhạc phẩm được in ra, nhạc sĩ Anh Bằng đích thân mang đến ngôi trường các cô đang học, tặng mỗi người một bản Linh hồn tượng đá còn thơm mùi mực in và có chữ ký của cả 3 chàng nhạc sĩ hào hoa
Khi Tâm quay trở lại Đà Lạt thì hay tin người mình yêu đã chết. Chàng đã rất đau khổ và hối hận. Khi mãn khóa, Tâm được điều về một đơn vị tác chiến và chỉ vài tháng sau đó, trong một trận giao tranh Tâm bị thương rất nặng không thể cứu chữa được
Câu chuyện về Kim Lệ Thi được tác giả kể trong 3 bài hát là người trinh nữ đang tuổi trăng tròn, được nhiều người theo đuổi, nhưng nàng lại trót yêu một người nghệ sĩ đã có gia đình. Sau đó nàng đã quyết ra đi xe để quên đi cuộc tình ngang trái đó, rồi một sáng mùa đông, nàng nằm chết trên nệm lá vàng.
Một thời gian quen nhau, có cảm tình nhau nhưng sau đó cô sang ngang đi lấy chồng, anh cô đơn buồn bã viết nên dòng nhạc: “Tuổi đời chân đơn côi,gót mòn đại lộ buồn, đèn đêm bóng mờ nhạt nhòa… Em sang ngang rồi chôn kỷ niệm vào thương nhớ, hôn lên tóc mềm lệ sầu đắm ướt đôi mi…”
Lời ca của Mai Châu là những ý tình xa vắng của tuổi học trò, của những người trẻ tuổi vừa mới lớn lên “đã trót buồn trong mắt”, có bao nhiêu nụ cười cũng không đủ xóa ưu tư (như ý thơ Nguyên Sa). Và hầu hết các tác phẩm này đều được gửi đến lần đầu bằng một giọng ca duy nhất là Hoàng Oanh, một trong những tiếng hát học trò lừng danh nhất của miền Nam.