Hoàn cảnh sáng tác bài hát “Dấu Đạn Thù Trên Tường Vôi Trắng”

Tình yêu là đề tài muôn thuở trong thơ ca và âm nhạc. Riêng trong nhạc vàng, tình yêu trong thời chiến là chủ đề mà có rất nhiều bài hát nổi tiếng. Tình yêu đẹp nhưng buồn, xót xa, trôi theo vận nước điêu linh, rồi có khi phải sinh ly tử biệt.

Hoàn cảnh sáng tác bài hát “Sài Gòn Ơi Vĩnh Biệt” của nhạc sĩ Nam Lộc

Khi tôi sang Hoa Kỳ tôi rất cô đơn lúc đó, tôi nhớ Sài Gòn. Nhạc lý của tôi rất hạn chế nên tôi thậm chí không hoàn tất được ca khúc ‘Sài Gòn Ơi Vĩnh Biệt’ mặc dù tôi chơi guitar. Tôi viết cho riêng mình vì cả gia đình tôi ở lại Việt Nam

Hoàn cảnh sáng tác bài hát “Họp Mặt Lần Cuối” của nhạc sĩ Song Ngọc

Tuổi học trò ở cái thời cấp 2, cấp 3 là cái tuổi mà người ta có thể phải nhớ đến suốt cả cuộc đời. Lý do đơn giản, vì đó là cái tuổi mới lớn, khi mà các cô cậu học trò bắt đầu có chút cảm xúc bâng khuâng đầu tiên.

Những điều ít được biết về bài hát ‘Đôi Mắt Người Sơn Tây’ của nhạc sĩ Phạm Đình Chương

Bài thơ “Đôi Mắt Người Sơn Tây” được nhà thơ Quang Dũng viết tặng cho người tình của ông, một kỹ nữ xinh đẹp. Chiến cuộc nổ ra, nàng lìa thành vào vùng kháng chiến, chàng thành quân nhân lên đường chống giặc như bao trai tráng thời tao loạn.

Hoàn cảnh sáng tác bài hát bất tử “Mùa Thu Không Trở Lại” của nhạc sĩ Phạm Trọng

ạo ở Paris, mình gặp và yêu một cô gái Việt Nam có mái tóc đen dài, đôi mắt buồn vời vợi. Tình yêu đang độ trăng rằm thì nàng phải về nước và không bao giờ trở lại Paris nữa. Chúng tôi chia tay vào mùa thu – khung cảnh mùa thu ở châu u rất đẹp, nhưng nếu phải chia ly trong một cái nền như vậy thì nó lại trở nên thật tê tái

Hoàn cảnh sáng tác bài Mộng Dưới Hoa: “Mắt xanh lả bóng dừa hoang dại…”

“Mộng Dưới Hoa” là một nhạc phẩm tình ca có nội dung tuyệt đẹp và rất lãng mạn của nhạc sĩ Phạm Đình Chương. Cái đẹp và lãng mạn của bài này hát được thừa hưởng từ bài thơ thời tiền chiến của thi sĩ Đinh Hùng.

Hoàn cảnh sáng tác “Bà Mẹ Gio Linh” – Bài hát xúc động nhất về người mẹ thời chinh chiến

Nhạc sĩ Phạm Duy đã khắc họa bà mẹ Gio Linh xởi lởi, ấm áp, hiền từ. Nồi khoai lang, ấm nước chè bà mẹ nghèo đãi các anh bộ đội, mẹ nhìn đàn con thương nhớ đứa con xưa. Thật cao cả, tuyệt vời lòng mẹ Việt Nam…

Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương và hoàn cảnh sáng tác Thu Ca, Thương Hoài Ngàn Năm…

Nhạc sĩ Phạm Mạnh Cương đã sáng tác khoảng 100 nhạc phẩm, với bài hát đầu tiên là Mái Trường Xưa từ năm 1951, được phổ biến rộng rãi tại Huế. Nhưng đến năm 1953 thì tên tuổi Phạm Mạnh Cương mới bắt đầu được biết đến với nhạc phẩm Thu Ca, sáng tác tại Hà Nội.

Sự ra đời ca khúc ”Làng quan họ quê tôi”

Đã từ lâu, ca khúc “Làng quan họ quê tôi”, nhạc của Nguyễn Trọng Tạo, lời phỏng thơ của Nguyễn Phan Hách, đã trở nên quen thuộc với đông đảo công chúng trong Nam ngoài Bắc. Với người dân Bắc Ninh, ca khúc này càng thân thuộc hơn, từ khi Đài phát thanh và Đài truyền hình tỉnh chọn làm nhạc điệu của đài

Nhà thơ Cung Trầm Tưởng và hoàn cảnh sáng tác những bài thơ Paris nổi tiếng: “lên xe tiễn em đi, chưa bao giờ buồn thế…”

Lúc bấy giờ, tâm hồn mình thật là lạ, trong trắng, ngây thơ, nhìn đời qua lăng kính lý tưởng, thành ra, mối tình với người con gái tóc vàng sợi nhỏ đó là một kỷ niệm khôn nguôi. Ðôi lúc, tôi cũng không hiểu được là làm sao mà mình lại làm được một vần thơ ‘thơ’ đến như vậy.